Tạm khóa báo có là gì? Các trường hợp tạm khóa báo có
Bạn muốn
tạm khóa báo có tài khoản của mình? Bạn đã hiểu về cách tạm khóa báo có và cách mở tạm khóa báo có là gì chưa? Đọc ngay bài viết tại
Lingo để có được hướng dẫn chi tiết nhất nhé.
1. Tạm khóa báo có là gì?
Một tài khoản sẽ có hai chiều giao dịch, một là nhận tiền đến và hai là chuyển tiền đi. Khi tài khoản được nhận tiền thì số dư của tài khoản được nhận sẽ tăng lên. Khi đó ngân hàng sẽ hông báo tài khoản “
ghi có”. Việc chỉ khóa báo có được gọi với thuật ngữ là tạm khóa báo có
Về nguyên tắc khi tài khoản tạm khóa báo có sẽ không nhận được các khoản tiền chuyển đến. Bắt đầu không nhận được tiền chuyển đến từ thời điểm khách hàng thực hiện tạm khóa một chiều. Các khoản tiền chuyển đến sẽ được treo trên hệ thống ngân hàng và được nhân viên giải quyết theo quy định và nghiệp vụ ngân hàng. Và để mở khóa báo có, khách hàng cũng hoàn toàn có thể thông báo đến ngân hàng của mình để được mở tạm khóa.
Việc tạm khóa giúp các đối tác hay người thân không thể chuyển các khoản thanh toán cho họ. Khách hàng có thể yên tâm quyền lợi khi thẻ bị mất cắp; hoặc xuất hiện các cuộc giao dịch mạo danh. Thường khi có vấn đề xảy ra trên thực tế, khách hàng nên thực hiện các yêu cầu này để bảo đảm tính chất giao dịch để tránh bị kẻ xấu lợi dụng, mạo danh để đánh cắp tiền trong tài khoản.
2. Tạm khóa tài khoản thanh toán là gì?
Khi tạm khóa báo có tài khoản tức là các khoản tiền được chuyển đến tài khoản trong thời gian tạm khóa sẽ không được "ghi có" - không được cộng vào tài khoản nhận. Hay nói khác đi đây chính là hoạt động khóa một chiều của một tài khoản ngân hàng. Hoạt động là một trong các dịch vụ nghiệp vụ của ngân hàng đang cung cấp, được thực hiện với yêu cầu của một số chủ thể có quyền hoặc ngân hàng thấy rằng việc tạm khóa bảo đảm các quyền lợi của khách hàng khi có nguy cơ bị xâm phạm.
3. Nghiệp vụ xử lý giao dịch đến tài khoản tạm khóa
Mặc dù tài khoản bị khóa tạm thời nhưng vẫn các giao dịch chuyển tiền đến vẫn có thể thực hiện. Nếu ai đó chuyển tiền vào tài khoản tạm khóa ngân hàng sẽ hạch toán treo đối với các giao dịch này vì chưa xác định được người nhận. Tuy nhiên khi có người chuyển khoản cho bạn trong thời gian tạm khóa báo có thì người chuyển khoản vẫn bị trừ số tiền đã giao dịch. Việc xác định chủ sở hữu tài sản cần tuân thủ theo quy định của pháp luật. Khi đó, số tiền sẽ được treo trên hệ thống ngân hàng, chờ nhân viên xử lý.
Nghiệp vụ xử lý với giao dịch đến tài khoản tạm khóa
Thời gian thông thường từ 2-3 ngày (không kể ngày lễ, tết). Trường hợp tài khoản tạm khóa của người nhận chưa được mở lại theo nguyện vọng của chủ thể thì số tiền sẽ được trả lại cho người gửi. Ngân hàng sẽ đảm bảo rằng các giao dịch được thực hiện chính xác. Khi không có người nhận tiền sẽ phải bảo đảm hoàn trả cho người gửi để tránh tranh chấp trong thời gian nhanh nhất, giúp tất cả các bên có được thông tin chính xác để đưa ra cách giải quyết hợp lý.
4. Các trường hợp tạm khóa báo có tài khoản
Các trường hợp Tạm khóa báo có tài khoản
Báo khóa tạm thời có thể thực hiện trên các ứng dụng điện tử, ví dụ: khách hàng gọi điện đến tổng đài và xác định thông tin yêu cầu ngân hàng tạm khóa tài khoản ngân hàng… do nhu cầu của bản thân hoặc do thẻ ngân hàng của họ bị đánh cắp, hoặc có thể do họ phát hiện ra rằng việc mạo danh tài khoản của họ liên tục ảnh hưởng đến lợi ích của họ. Ngoài ra, tài khoản cũng có thể bị tạm khóa khi có văn bản yêu cầu và cơ quan pháp luật quyết định xác minh tài khoản.
Căn cứ Khoản 2 Điều 12 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 80/2016/NĐ-CP) và quy định tại các Ngân hàng, những trường hợp “Tạm khóa báo có” tài khoản gồm:
- Khi có yêu cầu của chủ tài khoản;
- Khi có yêu cầu từ yêu cầu cơ quan có thẩm quyền;
- Khi có báo cáo về quá trình thanh chuyển khoản xảy ra nhầm lẫn, lúc này ngân hàng sẽ báo lỗi và tài khoản khách hàng có thể bị phong tỏa để kiểm tra sai sót;
- Khi tài khoản dùng chung của nhiều người xuất hiện những sai sót.
Trong thời gian khóa tạm thời do khách hàng yêu cầu, tài khoản sẽ không nhận được bất kỳ khoản tiền nào được chuyển vào tài khoản bị khóa cho đến khi tài khoản được mở lại. Nếu chủ tài khoản không đồng ý nhận tiền, tiền chuyển sẽ được giữ ở tài khoản trung gian và được trả về tài khoản người gửi ngay trong ngày hoặc nhiều ngày (tùy theo ngân hàng). Thời gian làm việc hoặc giải quyết tùy thuộc vào quy định của từng ngân hàng và luôn đảm bảo rằng khách hàng có một khoảng thời gian nhất định để nhận hoặc không nhận số tiền đó.
Nếu chủ tài khoản (tạm khóa tài sản) đồng ý nhận tiền thì có thể mở khóa tài khoản để nhận, chủ tài khoản sẽ yêu cầu mở tài khoản trong vòng 1-2 ngày, hệ thống sẽ tạm dừng việc nhận tiền. Hệ thống có thể tiến hành "ghi có" vào tài khoản. Khi ngân hàng quản lý tài khoản nhận được thông báo tài khoản có tiền, ngân hàng sẽ chủ động liên hệ với khách hàng để thông báo số tiền.
5. Cách mở tạm khóa báo có
Căn cứ Khoản 2 Điều 12 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 80/2016/NĐ-CP) và quy định tại các Ngân hàng, những trường hợp “Tạm khóa báo có” tài khoản gồm:
- Khi có yêu cầu của chủ tài khoản;
- Khi có yêu cầu từ yêu cầu cơ quan có thẩm quyền;
- Khi có báo cáo về quá trình thanh chuyển khoản xảy ra nhầm lẫn, lúc này ngân hàng sẽ báo lỗi và tài khoản khách hàng có thể bị phong tỏa để kiểm tra sai sót;
- Khi tài khoản dùng chung của nhiều người xuất hiện những sai sót.
- Có thông báo bằng văn bản của tất cả các chủ tài khoản thanh toán chung về việc tranh chấp về tài khoản thanh toán chung giữa các chủ tài khoản thanh toán chung đã được giải quyết.
Trên đây chính là những định nghĩa cúng như trích dẫn pháp lý về tạm khóa báo có mà
Lingo đã mang đến cho các bạn. Mong rằng những thông tin trễn sẽ thật hữu ích cho bạn.
Xem thêm: Tại sao chuyển tiền không nhận được? Cách xử lý nhanh nhất